Kinh Nguyệt Và Mụn


Bên cạnh những triệu chứng thường gặp như là, đau bụng, đau nhức cơ thể, căn cơ. Chu trình Kinh Nguyệt cũng gây ra cho bạn một rắc rối khác, đó là mụn.

Thường thì mụn sẽ nổi lên như báo hiệu cho bạn rằng “ngày đèn đỏ sắp đến rồi!”. Theo tạp chí Archives of Dermatology, 63% phụ nữ bị nổi mụn vào khoảng 7 – 10 ngày trước khi ngày đèn đỏ đến.


Cơ chế sự liên quan giữa Mụn và Kinh Nguyệt

 Chu kỳ kinh nguyệt trung bình đến sau 28 ngày. Và Hooc-mon sẽ thay đổi khác đi trong từng ngày. “Ở nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt, hooc-mon chiếm ưu thế là Estrogen; nửa sau giai đoạn, hooc-mon chính là progesterone, và cả 2 loại hooc-mon này sẽ giảm từ từ đến mức thấp nhất khi quá trình xuất huyết xảy ra”, trích lời  bác sĩ phụ khoa Elizabeth Gutrecht Lyster, thành viên của Tập đoàn Y khoa Holtorf, quận Cam, California.



Những sự thay đổi hooc-mon này làm ảnh hưởng đến da của người phụ nữ. Đối với sự gia tăng progesterone ở giữa chu kỳ, kích thích sự gia tăng bả nhờn.

"Và khi mức progesterone tăng lên, da sưng và các lỗ chân lông bị đóng lại", bác sĩ da liễu Audrey Kunin của DERMAdoctor.com giải thích. "Hiệu ứng này cũng gây ra bã nhờn tích tụ bên dưới bề mặt da."

Thêm vào đó, mức testosterone cao hơn trong chu kỳ kinh nguyệt kích hoạt các tuyến nhờn để tạo ra nhiều bã nhờn hơn. Bã nhờn cung cấp thức ăn cho vi khuẩn P. acnes. Vi khuẩn này làm tăng mụn và viêm trong chu kỳ kinh nguyệt.


Thật không may, bạn không thể thay đổi mối quan hệ giữa mụn và hooc-mon. Nhưng có một số điều bạn có thể làm để làm cho tình trạng mụn ít nghiêm trọng hơn.

"Mụn có liên quan đến kinh nguyệt không phải là vấn đề vệ sinh; nó là một hiệu ứng nội bộ. Tuy nhiên, phụ nữ vẫn cần phải chăm sóc đặc biệt là da của họ khoảng thời gian của họ để không làm mọi việc tồi tệ hơn ", trích lời bác sĩ Elizabeth Lyster.

Tài liệu tham khảo:
Elizabeth Gutrecht Lyster, MD, MPH, Halter Medical Group, Orange County, Calif. 
Audrey Kunin, MD, board-certified dermatologist, Kansas City, Mo.; president, DERMAdoctor.com.
Francesca Fusco, MD, board-certified dermatologist, New York.
Brad Douglas, MD, women’s health expert, JustAnswer.com.


Share:

No comments:

Post a Comment

Theo dõi Facebook

Từ khóa

accutane (1) AHA (2) Alcohol (1) alpha hydroxy acid (1) ảnh hưởng (1) áp lực. (1) bảo vệ da (1) Benzoyl Peroxide (3) BHA (2) body (1) bùng phát mụn (1) các loại mụn (1) cần biết (1) căng thăng (1) cảnh báo (1) Cấu trúc của da (1) chăm sóc da (2) chăm sóc da dầu (1) cho con bú (1) chống lão hóa (1) chu kỳ (1) cơ chế (1) Cơ chế trị mụn (1) Cồn (1) Da (3) da dầu (3) da hỗn hợp (1) da khô (4) da khô rát (1) da mặt (1) da mụn (2) da nhờn (5) đàn ông (1) đất sét (1) dậy thì (1) đèn đỏ (1) Dị ứng (1) điều trị (1) điều trị mụn (3) Doxycycline (1) dưỡng ẩm cho da mụn. (1) facial (1) gây trầm cảm (1) hoạt chất (1) Isotretenoin (1) khác nhau (1) khác như thế nào (1) khiếm khuyết (1) kinh nguyệt (1) LHA (1) LIPO HYDROXY ACID (LHA) trị mụn như thế nào (1) loại mụn gì (1) Lưu huỳnh (2) lưu ý (2) mang thai (1) Mặt nạ (1) mặt nạ thiên nhiên (1) mụn (7) Mụn đầu đen (1) mụn đầu trắng (1) mụn mẩn đỏ (1) mụn mủ (1) mụn ở ngực (1) nam giới (1) Neem (1) ngừa mụn (1) nguyên nhân (2) những điều cần tránh (1) phát ban (1) phụ nữ (1) phụ nữ mang thai (1) Retinoid (1) retinol (1) rửa mặt đúng cách (1) Rượu (1) Salicylic Acid (1) sản phẩm chăm sóc da dầu. (1) skin (1) Spironolactone (1) stress (1) tác dụng (2) tác dụng phụ (5) tác dụng phụ. (1) tác nhân (1) tại sao (2) tại sao mụn (1) Tea tree Oil (1) tên gọi các loại mụn (1) thành phần mỹ phẩm (1) thư giãn (1) Thuốc (1) thuốc bôi trị mụn (1) thuốc kháng sinh liêu thấp (1) thuốc ngừa thai (1) thuốc trị mụn (1) thuốc uống (1) thuốc uống trị mụn (1) tia bức xạ (1) tia UV (1) trầm cảm (1) trị mụn (7) trị mụn tự nhiên (2) tự ti (1) ung thư vú (1) vấn đề (1) vấn đề tuổi dậy thì (1)

Bài viết phổ biến

Labels

Bài viết mới nhất

Lưu trữ