Da bị mụn dùng dầu nền loại nào?

1. Thiếu hụt acid linoleic làm da dễ bị mụn

Do con người có cấu tạo từ cholesteron, ceramide và acid béo. Nghiên cứu khoa học cho thấy da mụn thường có hàm lượng acid linoleic thấp (omega 3, omega 6, omega 9). Sự thiếu vắng acid linoleic sẽ làm tuyết bã nhờn dễ bị oxy hóa hơn, và nhiều các acid olelic được tạo ra. Điều này làm cho bã nhờn đặc lại, khó bị bài tiết, các vi sinh khuẩn dễ hoạt động, sinh viêm và hình thành mụn.Các acid trong dầu thường chia làm 2 loại: dầu nhẹ (như linoleic) có khả năng thẩm thấu qua da rất nhanh và dầu nặng (như oleic) là dầu nặng, thẩm thấu qua da chậm. Dầu chứa nhiều linoleic sẽ thích hợp cho da dầu, da mụn. Ngược lại dầu chứa nhiều oleic acid thích hợp cho da khô.
Hình 1: Cấu trúc một số acid thường gặp

2. Bổ xung acid linoleic bằng cách nào?

Acid linoleic có thể bổ xung bằng cách uống hoặc bôi ngoài da. Việc uống các viên bổ xung acid linoleic (omega 3) cho kết quả khá cao (1).  Nghiên cứu (2) 25% những vết thương nhỏ, mụn cám giảm sau khi dùng sản phẩm có chứa linoleic sau 1 tháng. Một số nghiên cứu cũng khẳng định rằng, phần lớn acid linoleic khi thấm vào da sẽ tích lũy xung quanh tuyến nhờn, giúp điều hòa sự tiết bã nhờn.

Hình 2: Sự phân bố acid linoleic quanh tuyến nhờn sau 4h (3)

3. Một số dầu chứa nhiều acid linoleic

Grapeseed (hạt nho) - 70.6% linoleic: 16.2% oleic 
Passion fruit (chanh dây) - linoleic– 77%: Oleic acid– 12%
Sacha Inchi (sachi) - 94% linoleic: 54% omega 3
Hiện tại trong sản phẩm Neem sạch mụn AA chúng tôi dùng dầu nền là dầu Sacha Inchi. 
Hình 3: Thành phần dầu Sacha Inchi

Tài liệu tham khảo

1. Jung, J.Y., et al., Effect of dietary supplementation with omega-3 fatty acid and gamma-linolenic acid on acne vulgaris: a randomised, double-blind, controlled trial. Acta Derm Venereol, 2014. 94(5): p. 521-5.
1. LETAWE, BOONE, and PIÉRARD, Digital image analysis of the effect of topically applied linoleic acid on acne microcomedones. Clinical and Experimental Dermatology, 1998. 23(2): p. 56-58.
3. J. Wepierre , M. Corroller , D. Dupuis , A. Rougier , C. Berrebi: In vivo cutaneous distribution of linoleic acid following topical application in the hairless rat; Journal of the Society of Cosmetic Chemists, Vol. 37, No. 3, 191-198

Share:

No comments:

Post a Comment

Theo dõi Facebook

Từ khóa

accutane (1) AHA (2) Alcohol (1) alpha hydroxy acid (1) ảnh hưởng (1) áp lực. (1) bảo vệ da (1) Benzoyl Peroxide (3) BHA (2) body (1) bùng phát mụn (1) các loại mụn (1) cần biết (1) căng thăng (1) cảnh báo (1) Cấu trúc của da (1) chăm sóc da (2) chăm sóc da dầu (1) cho con bú (1) chống lão hóa (1) chu kỳ (1) cơ chế (1) Cơ chế trị mụn (1) Cồn (1) Da (3) da dầu (3) da hỗn hợp (1) da khô (4) da khô rát (1) da mặt (1) da mụn (2) da nhờn (5) đàn ông (1) đất sét (1) dậy thì (1) đèn đỏ (1) Dị ứng (1) điều trị (1) điều trị mụn (3) Doxycycline (1) dưỡng ẩm cho da mụn. (1) facial (1) gây trầm cảm (1) hoạt chất (1) Isotretenoin (1) khác nhau (1) khác như thế nào (1) khiếm khuyết (1) kinh nguyệt (1) LHA (1) LIPO HYDROXY ACID (LHA) trị mụn như thế nào (1) loại mụn gì (1) Lưu huỳnh (2) lưu ý (2) mang thai (1) Mặt nạ (1) mặt nạ thiên nhiên (1) mụn (7) Mụn đầu đen (1) mụn đầu trắng (1) mụn mẩn đỏ (1) mụn mủ (1) mụn ở ngực (1) nam giới (1) Neem (1) ngừa mụn (1) nguyên nhân (2) những điều cần tránh (1) phát ban (1) phụ nữ (1) phụ nữ mang thai (1) Retinoid (1) retinol (1) rửa mặt đúng cách (1) Rượu (1) Salicylic Acid (1) sản phẩm chăm sóc da dầu. (1) skin (1) Spironolactone (1) stress (1) tác dụng (2) tác dụng phụ (5) tác dụng phụ. (1) tác nhân (1) tại sao (2) tại sao mụn (1) Tea tree Oil (1) tên gọi các loại mụn (1) thành phần mỹ phẩm (1) thư giãn (1) Thuốc (1) thuốc bôi trị mụn (1) thuốc kháng sinh liêu thấp (1) thuốc ngừa thai (1) thuốc trị mụn (1) thuốc uống (1) thuốc uống trị mụn (1) tia bức xạ (1) tia UV (1) trầm cảm (1) trị mụn (7) trị mụn tự nhiên (2) tự ti (1) ung thư vú (1) vấn đề (1) vấn đề tuổi dậy thì (1)

Bài viết phổ biến

Labels

Bài viết mới nhất

Lưu trữ